CHUYÊN MỤC
ĐỒNG TÂM
LỊCH ÂM DƯƠNG
LIÊN KẾT WEBSITE
Thông tin khoa học tâm thức & tôn giáo » Phật Giáo 
Nguồn gốc Phật giáo
Phật giáo hay giáo lý của Phật-đà (śāsana), là một trong những tôn giáo lớn trên thế giới. Phật giáo được một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (zh. 悉達多瞿曇, sa. siddhārtha gautama, pi. siddhattha gotama) sáng lập khoảng thế kỉ thứ 5 trước Công nguyên.

Đức Phật hỏi và trả lời
Vào giữa thế kỷ thứ sáu trước Công Nguyên, nhiều người tại Ấn Độ đã bắt đầu sử dụng đường tắt trong tôn giáo được mô tả trong Chương trước về sự thờ phượng của người Ấn Độ Giáo. Nói chung đó là thời kỳ tan vỡ ảo tưởng.


Tại sao tôi không hạnh phúc?
Ngay cả trẻ em cũng khổ đau. Khi chúng không thoải mái, chúng khóc. Khi chúng lớn hơn chúng tìm các cách khác để bày tỏ cái không thoải mái của chúng. Nhưng không có vấn đề khổ đau với một em nhỏ vì em không thực sự nghĩ về việc ấy.


Làm sao tôi có thể tìm thấy hạnh phúc?
Nếu Đức Phật Cồ Đàm chỉ nói, "Chấm dứt những dục vọng dẫn đến bất hạnh, thì tức là Ngài đã không để lại cho các đệ tử của Ngài một sự giúp đỡ thực sự nào. May mắn là Ngài không ngừng lại việc dạy bảo bằng lời khuyên.

Con đường nào tôi phải đi?
Ngày này một phần năm người trên thế giới là Phật Tử. Chuyện về tôn giáo của họ quay về từ ngày Đức Cồ Đàm ngồi dưới gốc cây Bồ Đề và đứng lên với sự hiểu biết mới về đời sống. Phật giáo bắt đầu khi năm đệ tử của Đức Cồ Đàm nghe Ngài kể về kinh nghiệm của Ngài.


Đức Phật Trong Cái Nhìn Của Các Nhà Khoa Học
"Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo toàn cầu, vượt lên trên mọi thần linh, giáo điều và thần học...phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi lĩnh vực trên trong cái nhất thể đầy đủ ý nghĩa. Phật giáo sẽ đáp ứng được các điều kiện đó".[Albert Einstein].

Tích hợp Vật lý & Phật học?
Liệu có thể tìm một dạng học thuyết mô tả được thống nhất các hiện tượng vật lý và những hiện tượng thuộc phạm vi tâm linh. Đó sẽ là một dạng lý thuyết thống nhất lớn mà con người có thể nghĩ đến...

Những biểu tượng đa dạng...
Trong suốt một thời gian dài sau khi Đức Phật tich diệt thì người sau chỉ biết gợi nhớ đến Ngài bằng cách tôn kính xá lợi. Nhiều thế kỷ sau đó...thì hình ảnh của Ngài mới được tượng trưng bằng nhiều biểu tượng khác nhau...

Quan điểm về Giác Ngộ trong các Tôn giáo
Giác ngộ là gì? Đây là câu hỏi và đề tài thật phức tạp luôn gây tranh cãi trong Đạo Phật suốt nhiều thế kỷ qua, cách diễn giải dị biệt ( khác nhau), miên viễn ( mơ hồ), huyễn hoặc (ngữ nghĩa siêu thực)... bế tắc!

Cốt tủy của Phật pháp
Giáo pháp của Đức Phật nói rằng vũ trụ vạn vật, không gian, thời gian, số lượng vật chất chỉ là ý thức, là cảm giác, chứ không có thật, thế gian chỉ là huyễn ảo. Bát nhã ba la mật đa tâm kinh nói...

Thời-Không là gì?
Trong đời thường, chúng ta cảm nhận thời gian là một dòng chảy, trôi liên tục không ngừng nghỉ, từ quá khứ qua hiện tại rồi tới tương lai.Thời gian làm thay đổi sự vật, chẳng hạn một đứa trẻ sơ sinh, rồi một tháng tuổi, một năm tuổi, thời ấu thơ, thời thiếu niên, thời trưởng thành, thời trung niên, rồi thời tuổi già...

Tìm hiểu biểu tượng 卐 (Vạn) của Đạo Phật
...Phật giáo có nhiều biểu tượng liên quan mật thiết đến nhân cách và công lao của đức Phật như: tướng vạn, hoa sen, cây bồ đề, bánh xe pháp luân… Trong đó, biểu tượng vạn là một trong những biểu tượng quan trọng và có nhiều ý kiến tranh luận nhất...

  1  

CÔNG TY KHOA HỌC NĂNG LƯỢNG TÂM THỨC TOTHA
245 Trịnh Đình Trọng, P.Hòa Thạnh, Q.Tân Phú, TP.HCM, VN - ĐT0909777929 - 0908883380 - 0909631630 - 0914359159 - Email:   phapluantotha@gmail.com

Copright 2009 www.totha.vn,
All rights reserved

Lượt truy cập: 18004329
Đang online : 137