Thông tin khoa học tâm thức & tôn giáo » Cơ Đốc Giáo |
|
|
JESUS VÀ VƯƠNG QUỐC CỦA THƯỢNG ĐẾ
Vị thế của Jesus trong lịch sử không chỉ là một cá nhân từ hai ngàn năm qua, Jesus là một biểu tượng tôn giáo. Những sự kiện về đời sống của Ngài đã được thêu dệt với hy vọng và ước mơ của nhiều thế hệ người Cơ Đốc Giáo. Vì những lý do này hầu như không thể có được một hình ảnh lịch sử thực sự về con người vô tình trở thành người khai sáng ra Đạo Cơ Đốc, và dù cho - đối với nhiều người Cơ Đốc Giáo - và chính cả Thượng Đế
|
|
|
|
JESUS VÀ GIÁO HUẤN CỦA NGÀI
Jesus được người bình dân tiếp đón ân cần. Ngài đến với họ với một thông điệp hy vọng đặc biệt. Nhiều người không đủ tiền mua những thứ hiến tế đặc biệt để cúng lễ hàng năm cho ngôi đền tại Jerusalem. Các thầy tu nói với họ rằng những thứ hiến tế phải được hiến dâng nếu họ muốn được ân sủng của Thượng Đế. Họ phải làm gì?
|
|
|
|
JESUS LÀ CHÚA CỨU THẾ CỦA CƠ ĐỐC GIÁO
Qua một nghi lễ bí mật, hợp nhất một cách tượng trưng Ngài với thượng đế của Ngài, các tín đồ được bảo đảm là Ngài có thể thay đổi bản tính người thành tính thần thánh và bởi vậy có được kiếp sau hạnh phúc. Có một số sự sùng bái huyền bí với những thượng đế khác nhau. Nhưng tất cả đều nhấn mạnh đến sự cứu rỗi do sự tận tụy với Chúa Phục sinh.
|
|
|
|
THẾ NÀO LÀ CUỘC SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC?
...Cuộc sống có đạo đức đòi hỏi một sự tập trung hoàn toàn xoay quanh Tinh thần thương yêu. Chỉ có bằng cách ấy, những hành động thiện và sự tận tụy thành thực mới có ý nghĩa và mục đích. Rồi đời sống mới hoàn toàn...
|
|
|
| |
|
Chúa Giê - Su từng đến Ấn Độ để học Phật pháp, Vệ đà?
Sự giảng dạy của Giê-Su ở những thành phố thiêng liêng cổ truyền của Jagannath (Puri), Banares (ở Uttar Pradesh), và Rajagriha (Bihar) và làm những người Bà La Môn phẩn nộ, họ làm áp lực ngài phải lẫn tránh khỏi Hy Mã Lạp Sơn sau sáu năm...
|
|
|
|
|
|
1 |