1/ Xét theo quan điểm biến dịch ngoại suy :
* Hệ quy chiếu ngoại quan :
Sự biến đổi thăng, giáng của mọi sự vật và hiện tượng biến dịch theo hàm tính Dương-Âm dưới tác động của ngoại vi
Đồ hình phân bố như trên, được gọi là bát quái (8 toạ độ phẳng của chỉnh hợp chập 3 đối xứng tuần hoàn). Mỗi chỉnh hợp được gọi là một quái. Chỉnh hợp chập 3 đặc trưng tổng quan cho mô hàm tương tác Thiên-Địa-Nhân.
- Căn cứ vào đồ hình này, ta có thể dự đoán toạ độ Không-Thời gian của con người cụ thể như sau: xây nhà đúng hướng, đặt bếp đúng hướng, màu sắc trang trí hợp phong thuỷ, vận động đúng nhịp sinh học … Mặt khác, dựa vào đồ hình này cùng kết ghép giao hoán theo tương tác lưỡng nghi của hai [mô hàm Dương-Am] chỉnh hợp chập 3 [mô hàm Thiên-Địa-Nhân] với nhau g ta được 64 (26) trạng thái xác suất tự nhiên, căn cứ vào đó sẽ vận đoán được những quy luật biến dịch về: thiên văn, xã hội, chính trị, vận mệnh…. Đồ hình phân phối 64 trạng thái xác suất được mô tả như sau :
1/ Xét theo quan điểm biến dịch ngọai suy :
2/ Xét theo quan điểm biến dịch nội suy :
Căn cứ vào quy luật biến dịch theo thuyết vũ trụ quan Đông phương đã đề ra theo mô hình vừa nêu trên, ta có thể chuyển hoá thành ý tưởng tổng quan qua sự mô tả bởi hàm toán học như sau:
RTổng quan:
Việc phân tích lí thuyết dẫn đến 2 hệ thức toán học mô tả vận động vũ trụ tổng quan như trên, chúng ta sẽ gặp lại ở tập sách chuyên đề khác, và sẽ cùng nhau triển khai vấn đề moat cách cụ thể … .
¶ Theo quan điểm triết học của Marx-Engels – triết học Tây phương hiện đại – cũng đề ra rằng: mọi sự vật và hiện tượng xảy ra (vận động) trong tự nhiên
đều tồn tại bởi sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, sinh ra 4 cặp phạm trù cơ bản: [Nguyên nhân n Kết quả],[Tất nhiên n Ngẫu nhiên], [Bản chất n Hiện tượng], [Khả năng n Hiện thực]; cùng với 5 hình thái vận động cơ bản: Cơ học, Vật lí, Hoá học, Sinh học và Xã hội.
Xem tiếp tt2 P1 |