Sự thật về Đức Phật Cồ-đàm
Nội dung này được trích lược từ bài giảng của Thầy Đỗ Thanh Hải trong khóa học TOTHA 15/05/2017 về đề tài “Sự thật về Đức Phật” (The True Gautama Buddha) đã được công bố trong tập sách “Phạm Võng Kinh Tinh Giải” NXBTH Đà Nẵng 2017. Với cách lý giải khoa học của Thầy (công phu chánh định -> tuệ tri chánh lý) trong những buổi học, đồng thời cách trình bày tập sách phù hợp với mọi đối tượng nhận thức đã giúp các học viên TOTHA ngộ ra rất nhiều điều ẩn mật suốt tận ngàn xưa, lần tìm nhặt lại từng chiếc lá bồ-đề trong nắm tay của Đức Thế Tôn ngày ấy… Thật là quý giá lắm thay, thật hạnh phúc lắm thay, từ nay chúng ta sẽ đồng cùng Chánh Ngữ Chánh Niệm Đức Bổn sư Cồ-đàm Mâu-ni... Đó mới thật sự gọi là đệ tử Phật (Xem tiếp->)
Ký Ngữ Chuyển giải Phật học Nguyên thủy
Nội dung này được trích lược từ bài giảng của Thầy Đỗ Thanh Hải trong khóa học TOTHA 15/01/2016 về đề tài “Giải mã các ký ngữ giác ngộ tượng hình, thường gọi là pháp tượng giác ngộ/tượng Phật” theo giáo pháp phật học nguyên thủy và đã được công bố trong tập sách “Phạm Võng Kinh Tinh Giải” NXBTH Đà Nẵng 2017. Với cách lý giải khoa học của Thầy (công phu chánh định -> tuệ tri chánh lý) trong những buổi học, đồng thời cách trình bày tập sách phù hợp với mọi đối tượng nhận thức đã giúp các học viên TOTHA ngộ ra rất nhiều điều ẩn mật suốt tận ngàn xưa… (Xem tiếp->)
Hiểu đúng về Công Đức
Nội dung nầy được trích lược từ bài giảng bổ túc của Thầy cho lớp học khóa I và II ngày 18/06/2015 thật là bất ngờ từ bấy lâu nay hành trì giới luật, chánh cần thiện nghiệp, tu học siêng năng, thuộc nhiều giáo pháp mà ngay cả khái niệm Công Đức xét lại có mấy ai hiểu đúng?...
Thầy khuyên rằng:
"Không phân biệt phước đức và công đức thì sẽ không phân biệt đâu là chánh/tà thì sao mà thấy đường vào Đạo!".
"Hô hào, xưng tán tu theo Phật, hành theo Phật, tôn kính Phật,... mà không hiểu hoặc hiểu sai lời Phật và chư Tổ dạy, đó là hành vi tự dối gạt chính mình, dối gạt mọi người, là phỉ báng Phật và chư Tổ" (Xem tiếp->)
Hiểu đúng về Giải thoát
Hai chữ "giải thoát" hiểu ra sẽ rất nhiều nghĩa. Vì vậy trong việc tu học giác ngộ ta cần phải phân biệt rõ ràng: ta cần giải thoát cái gì (đối tượng giải thoát), điều gì trói buộc, giam hãm ta (phạm vi, phạm trù giải thoát)? chứ không lấp lững lập lờ, đánh đồng việc giải thoát tình huống đời thường đa tạp (tương đối tính -> kiến tướng giải thoát) mà qui đồng (tà kiến) thành giải thoát Dukkha (tuyệt đối tính -> kiến tánh giải thoát), nếu hiểu sai điều cơ bản nầy thì sao mà thành tựu giải thoát?....
Thầy khuyên rằng:
"Không phân biệt giữa giải thoát tình huống(lụy cảm, nghịch cảnh, thất tình, lục dục, tà kiến biện thông) theo đời thường và giải thoát Dukkha theo phật học thì sẽ không phân biệt đâu là chánh/tà tức là chính ta đã tự trói buộc tự ta bởi tà kiến...thì sao mà được giải thoát!".
"Hô hào, xưng tán tu theo Phật, hành theo Phật, tôn kính Phật,... mà không hiểu hoặc hiểu sai lời Phật và chư Tổ dạy, chẳng khác nào hành vi tự dối gạt chính mình, dối gạt mọi người, là phỉ báng Phật và chư Tổ". (Xem tiếp->)
Hiểu đúng về Pháp
Nói về "Pháp" hầu như đều hiểu theo nghĩa hẹp là pháp phật hay pháp môn hay pháp tu luyện, kinh tụng, đọc, chú ngữ, pháp thuật, pháp thần thông... xem đó là bí mật, siêu huyền, là quý báu, là tối thượng,...
Thầy khuyên rằng:
"Không phân biệt giữa Pháp và giáo pháp thì sẽ không phân biệt đâu là chánh/tà thì sao mà thoát khỏi sự vây hãm, níu kéo của vạn pháp tạo nên vòng quẫn luân hồi thì sao mà được thật sự giải thoát!"
"Hô hào, xưng tán tu theo Phật, hành theo Phật, tôn kính Phật,... mà không hiểu hoặc hiểu sai lời Phật và chư Tổ dạy, chẳng khác nào hành vi tự dối gạt chính mình, dối gạt mọi người, là phỉ báng Phật và chư Tổ". (Xem tiếp->)
Sáu cửa khai ngộ thật sự
Đây là phần trích lược từ bài giảng của Thầy dành cho lớp II TOTHA về đề tài: "Thiếu thất lục môn theo góc nhìn khoa học". Truy cứu qua nhiều tài liệu(Trạch pháp giác chi) + Lời giới thiệu của cố Hòa thượng Thích mãn Giác dịch giả phần "Pháp bảo đàn kinh" trích từ tập sách "The Platform Suttra Of The Sixth Patriarch" của cố Giáo sư Philip Boas Yampolsky sẽ giúp chúng ta nhận thức đúng đắn trên con đường tu học giác ngộ mà không bị mê lầm theo tà pháp và cùng thực hiện đúng lời dạy của Đức Phật từ thuở xưa.
Thầy khuyên rằng:
"Không phân biệt giữa Tướng và Tánh/An thân(Lạc tướng cảm chiêu) và An tâm[Vô tướng hư minh(hỉ, lạc, an, bi)] thì sẽ không phân biệt đâu là chánh/tà thì sao mà thoát khỏi sự vây hãm, níu kéo của vạn pháp tạo nên vòng quẫn luân hồi thì sao mà được thật sự giải thoát!"
"Hô hào, xưng tán tu theo Phật, hành theo Phật, tôn kính Phật,... mà không hiểu hoặc hiểu sai lời Phật và chư Tổ dạy, chẳng khác nào hành vi tự dối gạt chính mình, dối gạt mọi người, là phỉ báng Phật và chư Tổ". (Xem tiếp->)
Bản chất của chư pháp
Chư pháp biến hóa không lường (trùng trùng duyên khởi) tạo ra thế gian muôn sắc thái đan xen lẫn nhau (vây phủ lẫn nhau) từ đó mà tao vòng nhân/quả sanh/diệt lân hồi không cùng tận (xét trong hệ quy chiếu tương đối). Bản chất của chư pháp là thường niệm (≡ vô trụ), gồm (hàm chứa) 3 tướng trạng (tam bỗn tướng niệm) đặc thù hay (hay 3 tính chất căn bản) xét trong hệ quy chiếu nhận thức của 5 giác quan hạn hữu (lục căn thọ thức). Ba tính chất căn bản (hay 3 thuộc tính căn bản) ấy chính là: Sanh/Diệt, Tăng/Giảm và Tịnh/Cấu phản ảnh từ nhật thức tổng quan xuyên suốt của trí tuệ (Bát nhã). Bản tánh (≡ thực tướng) của chư pháp là vô niệm (vô niệm tướng ≡ niệm tánh), khi tập luyện chỉnh sửa (tu luyện) khai mở trí tuệ đến tột cùng (Ba la mật đa), tức là công phu tu luyện giúp hóa giải hoàn toàn (khai hợp dung thông) sự ràng buộc của 5 giác quan hạn hẹp [≡ không bị lệ thuộc vào lục căn(vô nhãn/nhỉ/tỉ/thiệt/thân/ý)] -> tức thì chúng ta sẽ cùng đồng tỉnh nhận ra chân lý.
Thầy luôn nhắc nhở:
"Không phân biệt giữa Sám hối trước tướng/Tự tánh sám hối(vô tướng) và Quy y sắc tướng/Tự tánh quy y(vô tướng) và Tiểu thừa/Đại thừa và Chúng sanh tri kiến/Phật tri kiến và Thiền/Tọa thiền/Chánh Định(bất chấp tướng và vô trụ tâm) và... thì sẽ không phân biệt đâu là chánh/tà thì sao mà thoát khỏi sự vây hãm, níu kéo của vạn pháp tạo nên vòng quẫn luân hồi thì sao mà được thật sự giải thoát!" (Xem tiếp->)
|